Triết Lý Kinh Doanh Là Nền Tảng
Trong bối cảnh mà xã hội thay đổi không ngừng thì những thương hiệu tồn tại lâu dài là những thương hiệu được xây dựng từ trái tim. Điều đó khiến chúng bền vững và chân thật hơn. nền tảng của chúng cũng vững chắc hơn vì chúng được xây dựng dựa trên chính tâm hồn của con người, không phải từ quảng cáo. Những công ty đúng nghĩa là những công ty tồn tại lâu dài. Để trải qua thành công, các CEO đều phải trải qua đôi lần vấp ngã để rút ra bài học “xương máu” cho chính bản thân mình. Triết lý kinh doanh của V & TSự tôn trọngMỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt. Cần được tôn trọng. Cần được quan tâm và lắng nghe. Cần được thấu hiểu, thân thiện và phục vụ một cách nhiệt tình riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm. Các dịch vụ ngày càng hoàn hảo. Trách nhiệm xã hộiNền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. V & T cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh. Với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo. Trách nhiệm người đứng đầuChân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó. Góp sức xây dựng ngôi nhà cộng đồng chung V & T.
Một số triết lý kinh doanh của những CEO nổi tiếng1. “Tại sao?” là một câu hỏi hay. Nhưng một doanh nhân thì câu hỏi có giá trị tương đồng là “Tại sao không?” 2. Thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Lớn sẽ không còn đánh bại nhỏ mà nhanh sẽ đánh bại chậm. 3. Với tôi kinh doanh không phải là diện một bộ đồ vest hay làm hài lòng các cổ đông. Nó xuất phát từ chính bạn, ý tưởng và sự tập trung vào những thứ thiết thực hơn. 4. Đồng vốn không khan hiếm. Tầm nhìn mới khan hiếm. 5. Kiên nhẫn là yếu tố quan trọng của thành công. 6. Đa dạng hóa và toàn cầu hóa là chìa khóa của thành công. 7. Tầm quan trọng hàng đầu của chúng ta là đặt một số luật lệ củ qua một bên, và tạo ra những luật lệ mới. Đồng thời bám sát người tiêu dùng xem họ muốn gì và họ muốn đi đến đâu. 8. Tôi thích làm mọi điều để công ty thành công. tôi không dùng thời gian cho các sở thích của mình. 9. Doanh nghiệp nào mà bây giờ sợ rủi ro và luôn bao biện bằng cách “chúng tôi nghỉ bây giờ chưa phải là lúc thích hợp. Thế thì chẳng bao giờ có cái gọi là “Thời điểm thích hợp đâu”. Triết Lý Kinh Doanh VTgroup ! |
BẠN NÊN XEM THÊM
Bài viết cùng chuyên mục
Bài mới nhất
Trả lời